TCO16-ĐÁP ÁN ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN-BÀO CHẾ DƯỢC

ĐÁP ÁN ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN

MÔN: BÀO CHẾ DƯỢC

Câu 1: Trải qua bốn giaiđoạn:

  • Cân đong dược chất, dung môi: Cân đong chính xác, để đảm bảo hàm lượng thuốc theo quyđịnh; Cần có các thiết bị cân, đong đo phùhợp vàcóđộchínhxáccao; Ngườithựchiệncầntỉmỉ, cẩnthận.
  • Hòa tan: ápdụngcácphươngpháphòa tan:

+ Hòa tan thường: DC dễ tan ở điềukiệnthường. Cho DC vàomộtlượng dung môithíchhợp, sauđókhuấyđến tan hoàntoàn

+ Hòa tan nóng: DC khó tan ở nhiệtđộthường, dễ tan ở nhiệtđộcao.Đun DM tớinhiệtđộthíchhợp, cho DC vàovàkhuấyđến tan hoàntoàn.

+ Hòa tan chạyvòng:DC khi tan tạo dung dịchkeovà dung dịchcaophântử. Rắc DC lênmặtthoáng dung môi, đợi DC hút DM vàtrươngnởhoàntoàn, DC sẽchìmdầnxuống,  sauđókhuấyđếnđồngnhất

+ Hòa tan nhờchấttrunggian:DC khó tan vàdễ tan khicómặtcủamộtchấtkhác.Hòa tan chấttrunggiantrước,  hòa tan DC sau.

+ Hòa tan nhờphảnứnghòahọc:DC khó tan vànhờpưhhchuyểnthànhchấtdễ tan. Hòa tan chấttrunggianvới 1 lượng DM tốithiểu, sauđócho DC vàovàkhuấyđến tan hoàntoàn

  • Lọc: Lọclàquátrìnhloạitiểuphânchấtrắnkhông tan trong dung dịch, bằngcáchcho dung dịchđi qua vậtliệulọcđểthuđược dung dịchtrong.

+ Vậtliệulọc:

Giấylọc: làloạigiấykhônghồcấutạotừ cellulose nguyênchất, épthànhmàng.

Bông: thườngđểlọccác dung dịchdùngngoài, thuốcuống…

Vải, len, dạ: hay dùngđểlọclượnglớncác dung dịchlỏngsánhnhưsiro

Thủytinhxốp, sứxốp: thườngđểlọc dung dịchthuốctiêm, thuốcnhỏmắt.

MànglọcPolymetổnghợp: đượcchếtạotừ ester của cellulose, lỗlọcnhỏ 0,05-10 micromet

+ Cácphươngpháplọc:

Lọcdướiápsuấtthủytĩnh (ĐK thường)

Lọcdướiápsuấtgiảm (lọchútchânkhông)

Lọcdướiápsuấtcao (lọcnén)

  • Đónglọ, dánnhãn: Lựachọnbaobìphùhợp (chấtdẻo, thủytinh); Kiểmtrathểtíchđóng chai

 

 

 

 

Câu 2: Kỹ thuật điều chế thuốc bột kép?

Gợi ý

 

  • Làm bột đơn:

+ Mục đích: để phân chia bột tới độ mịn thích hợp

+ Về khối lượng: DC có khối lượng lớn thì nghiền trước, sau đó xúc ra khỏi cối rồi nghiền tiếp DC có khối lượng nhỏ hơn

+ Về tỷ trọng: DC có tỷ trọng lớn cần nghiền mịn hơn DC có tỷ trọng nhỏ

  • Trộn bột kép: Để đảm bảo yêu cầu đồng nhất của bột kép, tiến hành trộn theo nguyên tắc đồng lượng: Bắt đầu trộn từ bột có khối lượng nhỏ nhất rồi thêm dần bột có khối lượng lớn hơn, mỗi lần thêm một lượng tương đương với lượng đã có trong cối

 

 

Câu 3.Trình bày kỹ thuật sử dụng cối chày?

Gợi ý

Bước chuẩn bị:

  • Chuẩn bị đầy đủ dược chất ,nguyên phụ liệu, đồ bao gói hay dụng cụ đựng theo tiêu chuẩn quy định.
  • Chọn cối chày thích hợp với đặc điểm tính chất của dược chất, nguyên phụ liệu và yêu cầu về độ mịn sau khi nghiền tán.
  • Cối chày phải được rửa sạch, lau khô và tiệt trùng nếu thấy cần thiết.

Thao tác sử dụng

  • Đặt cối trên mặt bàn phẳng,vững chắc và đệm bằng mảnh bìa sạch có thích thước thích hợp
  • Cho dược chất ,nguyên phụ liệu vào cối theo đúng nguyên tắc
  • Ngồi ngay ngắn đúng tư thế,một tay giữ chặt cối ,tay kia cầm chày chắc chắn thực hiện thao tác giã,nghiền tán đến khi dược chất có độ mịn cần thiết.

Sau khi sử dụng :

  • Rửa sạch cối chày bằng nước hợp vệ sinh với xà phòng và rửa lại bằng nước cho sạch rồi tráng bằng nước cất, sấy khô
  • Bảo quản tránh bụi, xếp đúng vị trí

 

 

 

 

 

 

 

 

Câu 4. Phần câu hỏi đúng sai (Ghi phương án trả lời: đúng hoặc sai)

  1. Khối lượng của vật được xác định đều dựa trên sự so sánh với khối lượng chuẩn được gọi là quả cân
  2. Rây là dụng cụ để sàng lọc bột nguyên liệu nhằm phân chia các loại bột có độ mịn khác nhau để thu được một loại bột có kích thước đồng nhất
  3. Độ mịn của bột đem rây phụ thuộc vào kích thước lỗ mắt rây
  4. Bột mịn là bột có không quá 95% phần tử qua được rây số 180 và không ít hơn 40% phần tử qua được rây số 125
  5. Để chỉ mức độ hoà tan của các chất trong các dung môi, người ta thường dùng các khái niệm: Độ tan và Hệ số hoà tan
  6. Một chất tan được coi là rất tan khi lượng dung môi cần dùng để hoà tan hoàn toàn 1 gam chất đó từ 1 – 10 ml
  7. Một chất tan được coi là khó tan khi lượng dung môi cần dùng để hoà tan hoàn toàn 1 gam chất đó từ trên 100 – 1.000 ml
  8. Hệ số hoà tan chỉ ra tỷ lệ hoà tan giới hạn của một chất; đến giới hạn đó, ta được dung dịch bão hoà
  9. Khử khuẩn là thủ thuật nhằm tiêu diệt hoặc loại bỏ vi khuẩn ra khỏi thuốc, dụng cụ pha chế và cơ sở pha chế

10  Trong thực tế có hai phương pháp khử khuẩn được áp dụng phổ biến trong ngành, đó là phương pháp hoá lý và phương pháp vi sinh

Gợi ý

 

–  Khối lượng của vật được xác định đều dựa trên sự so sánh với khối lượng chuẩn được gọi là quả cân- Đúng

–  Rây là dụng cụ để sàng lọc bột nguyên liệu nhằm phân chia các loại bột có độ mịn khác nhau để thu được một loại bột có kích thước đồng nhất-Đúng

–  Trong thực tế có hai phương pháp khử khuẩn được áp dụng phổ biến trong ngành, đó là phương pháp hoá lý và phương pháp vi sinh-Sai

–  Độ mịn của bột đem rây phụ thuộc vào kích thước lỗ mắt rây-Đúng

–  Một chất tan được coi là khó tan khi lượng dung môi cần dùng để hoà tan hoàn toàn 1 gam chất đó từ trên 100 – 1.000 ml-Đúng

– Hệ số hoà tan chỉ ra tỷ lệ hoà tan giới hạn của một chất; đến giới hạn đó, ta được dung dịch bão hoà-Đúng

– Khử khuẩn là thủ thuật nhằm tiêu diệt hoặc loại bỏ vi khuẩn ra khỏi thuốc, dụng cụ pha chế và cơ sở pha chế-Đúng

–  Để chỉ mức độ hoà tan của các chất trong các dung môi, người ta thường dùng các khái niệm: Độ tan và Hệ số hoà tan-Đúng

–  Một chất tan được coi là rất tan khi lượng dung môi cần dùng để hoà tan hoàn toàn 1 gam chất đó từ 1 – 10 ml-Sai

–  Bột mịn là bột có không quá 95% phần tử qua được rây số 180 và không ít hơn 40% phần tử qua được rây số 125-Sai

 

 

Rate this post
Đăng ký học trung cấp từ xa

    Trả lời

    Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

    .
    .