ĐÁP ÁN – ĐỀ KIỂM TRA 90P – SẢN PHỤ KHOA

Đáp án cuối kỳ

MÔN: ĐIỀU DƯỠNG SẢN PHỤ KHOA

 

  1. Khi có thai, thường tử cung mỗi tháng cao thêm là :
    1. 2cm
    2. 3cm
    3. 4cm
    4. 5cm
  2. Khối lượng máu tăng lên khi có thai, trong đó chủ yếu là do số lượng hồng cầu tăng.
    1. Đúng
    2. Sai
  3. Chuyển dạ đẻ thai đủ tháng thường xảy ra khi thai được:
    1. Trên 42 tuần         C, 32 – 36 tuần
    2. 38 – 42 tuần         D. Dưới 32 tuần
  4. Dấu hiệu có giá trị phát hiện chuyển dạ thực sự là:
    1. Ra nước âm đạo          C.Thành lập đầu ối
    2. Ra nhầy hồng               D.Cơn co tử cung thực sự
  5. Thời gian chuyển dạ trung bình đối với con so là:
  1. 12 – 16 giờ               C. 18 – 22 giờ
  2. 16 – 22 giờ                D. 22 – 24 giờ

6.Thời gian chuyển dạ trung bình đối với con rạ là:

  1. 8 – 12 giờ C. 16 – 22 giờ
  2. 12 – 16 giờ D. Trên 22 giờ

7.Bình thường thời gian cổ tử cung xóa mở ở pha tiềm tàng tối đa là:

    1. 2 giờ 6 giờ
    2. 4 giờ 8 giờ

8.Bình thường thời gian mở cổ tử cung ở pha tích cực tối đa là:

    1. 3 giờ 7 giờ
    2. 5 giờ 8 giờ

9.Thời gian tối đa cho phép của giai đoạn sổ thai là:

    1. Dưới 15 phút           C. Dưới 60 phút
    2. Dưới 30 phút           D. Trên 60 phút

10.Tần số cơn co tử cung giai đoạn 1a thường là:

    1. 2 cơn/10 phút             C. 4 cơn/10 phút
    2. 3 cơn/10 phút            D .5 cơn/10 phút

11.Khi đỡ đẻ ngôi chỏm sổ chẩm mu thì dễ gây rách tầng sinh môn nhất là:

    1. Đỡ chẩm.
    2. Đỡ mặt.
    3. Đỡ vai trước.
    4. Đỡ vai

12.Khi đỡ đẻ ngôi chỏm tiến hành hút nhớt cho thai nhi tốt nhất khi:

    1. Đầu thai nhi sổ hết.
    2. Vai thai nhi sổ hết.
    3. Thai nhi sổ hết.
    4. Sau khi kẹp cắt rốn lần

13.Nêu năm nhận định chính về tình trạng sơ sinh ngay sau đẻ:

  1. Hô hấp.
  2. Tuần hoàn.
  3. Trương lực cơ.
  4. Phản xạ.
  5. Da niêm mạc

14.Điểm Apgar thể hiện tình trạng:

    1. Bình thường: 8-10 điểm.
    2. Ngạt nhẹ: 4-7 điểm.
    3. Ngạt nặng: 0-3 điểm.

15.Nhận định nào dưới đây cần được tiến hành sớm nhất trong các nhận định về sơ sinh ngay sau đẻ:

    1. Tình trạng hô hấp.
    2. Tình trạng da niêm mạc.
    3. Phản xạ của sơ
    4. Trương lực cơ của sơ

16.Sau cắt rốn hoạt động nào cần được làm ngay:

    1. Lau khô, ủ ấm.
    2. Làm rốn.
    3. Quan sát dị tật.
    4. Mặc áo, quấn tã.

17.Để giữ ấm cho trẻ biện pháp đơn giản nên khuyến khích áp dụng:

    1. Phương pháp chuột túi.
    2. Sưởi ấm bằng bóng đèn điện.
    3. Sưởi ấm bằng lò sưởi.
    4. Đội mũ, mặc áo ấm.

18.Hoạt động nào quan trọng nhất đảm bảo sự vô khuẩn cho mỏm cắt rốn:

    1. Không chạm tay vào mỏm cắt.
    2. Không để mỏm cắt chạm vào thành bụng.
    3. Chấm cồn iod 3 – 5% vào mỏm cắt.
    4. Bọc mỏm cắt bằng gạc sạch.

19.Biến chứng hay gặp nhất ở sản phụ ngay sau đẻ là:

    1. Nhiễm khuẩn âm đạo, TSM
    2. Nhiễm khuẩn tử cung
    3. Chảy máu
    4. Sót rau

20.Biến chứng hay gặp nhất ở sản phụ tuần đầu sau đẻ là:

    1. Nhiễm khuẩn âm đạo,
    2. Đờ tử cung.
    3. Chảy máu.
    4. Sót

21.Biện pháp giúp cho có nhiều sữa nhất cho bà mẹ sau đẻ là:

    1. Uống nhiều nước.
    2. Ăn đủ chất.
    3. Ăn nhiều bữa.
    4. Cả ba ý trên.

22.Dấu hiệu có giá trị nhất giúp phát hiện sớm chảy máu ngay sau đẻ:

    1. Mạch > 90l/p.
    2. Tử cung cao trên rốn, mềm nhẽo.
    3. Huyết áp tụt.
    4. Sản phụ nhợt nhạt, mệt lả.

23.Khi chăm sóc bà mẹ sau đẻ, việc không nên làm khi hướng dẫn cho bà mẹ là:

    1. Vệ sinh bộ phận sinh dục ngoài.
    2. Tắm rửa, vệ sinh thân thể hàng ngày.
    3. Chăm sóc vú.
    4. Ăn uống kiêng khem.

24.Trong doạ vỡ tử cung triệu chứng hay gặp nhất là:

    1. Sản phụ hốt hoảng, lo lắng vật vã hoặc sốc.
    2. Cơn co tử cung dồn dập.
    3. Đau bụng liên tục.
    4. Ra ít huyết ở âm đạo.

25.Trong dọa vỡ tử cung triệu chứng có giá trị tiên lượng quyết định thái độ xử trí là:

    1. Cơn co tử cung dồn dập, liên tục.
    2. Có dấu hiệu vòng
    3. Tử cung hình quả bầu nậm.
    4. Đoạn dưới căng phồng giãn mỏng tới cực độ.

26.Triệu chứng xuất hiện sớm nhất khi tử cung bị vỡ là:

    1. Có hội chứng chảy máu trong ổ bụng.
    2. Sốc nặng.
    3. Mất cơn co tử
    4. Mất tim

27.Triệu chứng điển hình nhất biểu hiện vỡ tử cung hoàn toàn là:

    1. Ra máu âm đạo nhiều, loãng lẫn nước ối.
    2. Chướng, đau khắp ổ bụng.
    3. Mất cơn co tử
    4. Sờ thấy thai nhi ngay dưới da bụng sản phụ.

28.Sáu dấu hiệu sinh lý đáng chú ý trong thời kỳ ngay sau đẻ là:

    1. Tiết sữa non
    2. Rét run sinh lý
    3. Sự co bóp của tử cung
    4. Khối cầu an toàn.
    5. Tắc mạch sinh lý ở diện rau bám.
    6. Huyết âm đạo ra nhiều.

29.Bảy vấn đề có thể có của bản thân sản phụ ngay sau đẻ là:

    1. Tiết sữa non
    2. Mệt mỏi, rét run sau đẻ
    3. Vui sướng, phấn khởi nếu cuộc đẻ an toàn, trẻ khoẻ mạnh. Lo lắng, hoảng sợ, buồn rầu nếu cuộc       đẻ khó khăn  hoặc  trẻ yếu, không  phù hợp với ý muốn.
    4. Đau bụng, tầng sinh môn.
    5. Huyết âm đạo ra nhiều.
    6. Khó khăn trong tự chăm sóc và chăm
    7. Bí đại tiểu tiện.

30.Sau đẻ thường, sản phụ có thể vận động nhẹ sau (A)………. giờ – 6 Giờ.

5/5 - (1 bình chọn)
Đăng ký học trung cấp từ xa

    Trả lời

    Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

    .
    .