Đề số 58- ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ-Kỹ năng giao tiếp-IL0058

MÔN KỸ NĂNG GIAO TIẾP

BÀI KIỂM TRA KẾT THÚC HỌC PHẦN

Thời gian: 60 phút

Câu hỏi 1: Hãy trình bày phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ? (4 đ)

Câu hỏi 2:  Xung đột là gì?  Trình bày các phương  pháp  giải quyêt xung đột (6 đ)  

 

Bài làm:

  1. Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ (4 đ)

Nghiên cứu phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ rất quan trọng nó giúp ta nhạy cảm hơn trong giao tiêp.

Nét mặt: Biểu lô thái đô cảm xúc của

con người, các công trình nghiên cứu thống nhất rằng nét mặt của con người biểu lộ 6 cảm xúc: Vui mừng, buồn, ngạc nhiên, tức giận, sợ hãi, ghê tởm. Ngoài ra, nét mặt còn cho ta biết về cá tính của con người.

Nụ cười: Trong giao tiếp, người ta có thể dùng nụ cười để biểu lộ tình cảm, thái độ của mình. Con người có bao nhiêu kiểu cười thì có bây nhiêu cá tính. Do đó, trong giao tiếp ta phải biết tinh nhạy quan sát nụ cười của đối tượng giao tiếp.

□    Ánh mắt: Nó phản ánh trạng thái cảm

xúc, bộc lộ tình cảm, tâm trạng và ước

nguyện của con người. Trong giao tiếp,nó phụ thuộc vào vị trí xã hội của mỗi bên.

□  Các cử chí: Gôm các chuyển động của đầu, bàn tay, cánh tay… vận động của chúng có ý nghĩa nhât định trong giao tiếp.

Tư thế: Nó liên quan mật thiết với

vai trò vị trí xã hội của cá nhân, thông

thường một các vô thức nó bộc lộ cương

vị xã hội mà cá nhân đảm nhận.

□    Diện mạo: Là những đặc điểm tự nhiên ít thay đổi như: Dáng người, màu da và những đặc điểm thay đổi được như tóc, râu, trang điểm trang sức.

– Những hành vi giao tiếp đặc biệt: Gồm những động tác ôm hôn, vỗ vai, xoa đầu, khoát vai, bắt tay… Nó chỉ sử dụng trong trường hợp đặc biệt.

Đồ vật: Trong giao tiêp người ta cũng hay dùng đồ vật nhất định như: bưu ảnh, tặng hoa, tặng quà, đồ lưu niệm…

Tóm lại, các phương tiện giao tiêp phi ngôn ngữ chịu ảnh hưởng rất lớn của các yêu tố văn hóa, đặc điểm dân tộc, phong tục, tập quán.

 

Câu hỏi 2:  Xung đột là gì?  Trình bày các phương  pháp  giải quyêt xung đột (6 đ)  

 Xung đột là gì? (2 đ)

– Xung đột là một hiện tượng tự nhiên không thể tránh khỏi trong môi trường làm việc, và không tự mất đi. Nếu được giải quyết tốt, xung đột có thể đem lại lợi ích cho tổ chức, tập thể. Nếu giải quyết không tốt, xung đột nhỏ sẽ gây ra xung đột to lớn hơn và cuối cùng sẽ phá vỡ tổ chức Những con người khác nhau với những mục đích và nhu cầu hoàn toàn khác nhau luôn dễ dẫn đến xung đột. Kết quả của xung đột có thể dẫn đến thù oán lẫn nhau. Tuy nhiên xung đột có thể là

động lực của sự phát triên. Nêu biêt giải quyết chúng một cách khoa học thì biết đâu chúng là một trong những động lực mang tính đột phá. Để giải quyết thành công xung đột nảy sinh trong công việc là điêu không hê đơn giản nó đòi hỏi bạn phải nhận biết một cách chính xác nguồn gốc nảy sinh xung đột và đưa ra hướng giải quyết hợp lý.

Các phương pháp giải quyết xung đột

– Phương pháp cạnh tranh Đây là phương pháp giải quyết xung đột bằng cách sử dụng “ảnh hưởng” của mình. Ảnh hưởng này có từ vị trí, cấp bậc, chuyên môn, hoặc khả năng thuyết phục.Áp dụng khi:

  • Vấn đề cần được giải quyết nhanh chóng
  • Người quyết định biết chắc mình đúng
  • Vấn đề nảy sinh đột không phải lâu dài và định kì
  • Phương pháp hợp tác Là việc giải quyết xung đột bằng cách thỏa mãn tất cả mọi người có liên quan.
  • Áp dụng khi :* Vấn đề là rất quan trọng, và có đủ thời gian để tập hợp quan điểm, thông tin từ nhiều phía để có phương pháp xử lý hoàn hảo nhất
  • Trong nhóm đã tồn tại mâu thuẫn từ trước Cần tạo dựng mối quan hệ lâu dài giữa các bên

– Phương pháp lẩn tránh Là cách giải quyết xung đột bằng cách phó mặc cho đối phương định đoạt, hoặc người thứ 3 định đoạt. Những người dùng phương pháp này không tham gia vào tranh luận để đòi quyền lợi. Dù cho kết quả thế nào họ cũng không có ý kiến, và thường tích tụ lại sự không hài lòng của mình. Áp dụng khi:

  • Vấn đề không quan trọng
  • Vấn đề không liên quan đến quyền lợi của mình
  • Hậu quả giải quyết vấn đề lớn hơn lợi ích đem lại nhượng bộ bắt nguồn từ sự quan tâm, trong khi phương pháp lẩn tránh bắt nguồn từ sự thờ ơ của cá nhân với đối phương lẫn xung đột.
  • Vấn đề cần được giải quyết nhanh chóng
  • Người quyết định biết chắc mình đúng
  • Vấn đề nảy sinh đột không phải lâu dài và định kì
  • Phương pháp hợp tác Là việc giải quyết xung đột bằng cách thỏa mãn tất cả mọi người có liên quan.
  • Áp dụng khi :* Vấn đề là rất quan trọng, và có đủ thời gian để tập hợp quan điểm, thông tin từ nhiều phía để có phương pháp xử lý hoàn hảo nhất
  • Trong nhóm đã tồn tại mâu thuẫn từ trước Cần tạo dựng mối quan hệ lâu dài giữa các bên

– Phương pháp thỏa hiệp Đây là tình huống mà trong đó mỗi bên chịu nhường một bước để đi đến giải pháp mà trong đó tất cả các bên đều cảm thấy thoải mái nhất.Áp dụng khi :

* Vấn đề tương đối quan trọng, trong khi haibênđêu khăng khăng giữ mục tiêu của mình, trong khi thời gian đang cạn dần

  • Hậu quả của việc không giải quyết xung đột là nghiêm trọng hơn sự nhượng bộ của cả 2 bên

– Nguyên tắc chung khi giải quyết xung đột Nên bắt đầu bằng phương pháp hợp tác

  • Không thể sử dụng tất cả các phương pháp
  • Áp dụng các phương pháp theo hoàn cảnh. (4 đ)

 

 


Note: Học viên nhớ dò đúng mã đề để không bị sai lệch kết quả, trong quá trình làm đề có gì không hiểu hay thắc mắc các bạn vui lòng liên hệ : phongdaotaoilearning@gmail.com

Chúc các bạn hoàn thành tốt môn học.

Trân Trọng,

 

 

3/5 - (1 bình chọn)
Đăng ký học trung cấp từ xa

    Trả lời

    Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

    .
    .