ĐỀ KIỂM TRA 30 PHÚT MÔN
KĨ NĂNG GIAO TIẾP VÀ GDSK
ĐÁP ÁN:
Câu 1: loại câu hỏi mà đối tc có thể cho là họ bị cắt mất cơ hội phát biểu ý kiến
A câu hỏi chuyển hướng đột ngột
B câu hỏi hùng biện
C câu hỏi để kích thích suy nghĩ
D câu hỏi mở
Câu 2: câu trả lời đúng nhất – khi được hỏi: vấn đề mà bạn đã biết, bạn cần
A xác định phạm vi vấn đề cần trả lời
B cân nhắc kĩ vấn đề trước khi trả lời
C không nên trả lời quá dễ dàng
D không nên trả lời quá chi tiết câu hỏi của họ
Câu 3: câu trả lời đúng nhất: để tạo cho mình một chỗ lùi, không nên bộc lộ quá sớm; bạn cần
chú ý
A cân nhắc kỹ vấn đề trước khi trả lời
B không nên trả lời quá dễ dàng
C xác định phạm vi vấn đề cần trả lời
D không nên trả lời quá chi tiết câu hỏi của họ
Câu 4: câu trả lời đúng nhất – nhà đàm phán có nghĩa vụ trả lời câu hỏi nhưng không có nghĩa là
phải trả lời mọi vấn đề mà đối phương đưa ra. Do đó, bạn cần lưu ý
A không nên trả lời quá dễ dàng
B không nên trả lời quá chi tiết câu hỏi của đối tác
C xác định phạm vi vấn đề cần trả lời
D cân nhắc kĩ vấn đề trước khi trả lời
Câu 5: câu trả lời đúng nhất – thông thường trong đàm phán, chất lượng của câu trả lời thường tỷ
lệ thuận với thời gian cân nhắc vấn đề trả lời. Do vậy, bạn cần
A xác định phạm vi vấn đề cần trả lời
B không nên trả lời quá chi tiết câu hỏi của đối tác
C không nên trả lời quá dễ dàng
D cân nhắc kĩ vấn đề trước khi trả lời
Câu 6: Trong khi trả lời, để tránh cho đối tác có thêm hứng thú tiếp tục lấn tới hỏi cung bạn, điều
trước tiên bạn cần
A cân nhắc kĩ vấn đề trước khi trả lời
B không nên trả lời quá dễ dàng
C xác định phạm vi vấn đề cần trả lời
D không nên trả lời quá chi tiết câu hỏi của họ
Câu 7: câu trả lời đúng nhất – đối với những vấn đề không cần trả lời trước hết, ta có thể
A phớt lờ không trả lời
B lảng tránh bằng cách đưa ra một câu trả lời lạc đề
C trì hoãn trả lời để xin ý kiến lãnh đạo ở nhà
D trì hoãn vì lí do khách quan không đủ tài liệu
Câu 8: Đối với những vấn đề không nên trả lời, ta có thể
A lảng tránh câu trả lời bằng cách đưa ra một câu trả lời lạc đề
B từ chối lễ phép
C phớt lờ không trả lời
D tìm một câu chuyện vui thay cho câu trả lời
Câu 9: tìm câu trả lời đúng nhất – để trình bày có tính thuyết phục, hiệu quả tránh gây sự hiểu lầm cho đối tác, nhà đàm phán phải tuân thủ nguyên tắc
A sử dụng các cấu trúc câu ngắn gọn, rõ ràng, các khái niệm, thuật ngữ đơn giản, chính xác, dễ
hiểu
B lập luận đúng mức, lịch sự, tế nhị
C trình bày với thái độ nhã nhặn nhưng tự tin tốc độ nói vừa phải, dừng ngắt câu đúng lúc
D khi trình bày nên hướng về phía người ra quyết định
Câu 10: câu trả lời đúng nhất-để tránh cho đối phương có cảm tưởng là ta lên lớp họ, khi trình
bày nhà đàm phán cần vận dụng nguyên tắc:
A trình bày với thái độ nhã nhặn, tự tin, tốc độ nói vừa phải, dừng ngắt câu đúng lúc
B sử dụng các cấu trúc câu ngắn gọn, rõ ràng, các khái niệm, thuật ngữ đơn giản, chính xác, dễ
hiểu
C lập luận đúng mức, lịch sự, tế nhị
D khi trình bày nên hướng về phía người có vai trò quyết định trong đoàn đối phương
Câu 11: câu trả lời đúng: trong đàm phán khi xử lý vấn đề nhượng bộ phía ta cần
A nhất thiết đòi đối tác cũng phải nhượng bộ ta
B kiên quyết không nhượng bộ
C nhượng bộ nhanh chóng để tranh thủ đối tác
D không nhượng bộ quá nhanh mà nhượng bộ dần dần
Câu 12: câu trả lời đúng nhất-để tránh được đằng chân lân đằng đầu của phía đối tác, người đàm
phán cần chấp hành nguyên tắc
A kiên quyết không nhượng bộ
B lấy nhượng bộ để đổi lấy nhượng bộ
C cần nhượng bộ để tranh thủ đối phương
D không nhượng bộ quá nhanh mà nhượng bộ dần dần
Câu 13: câu trả lời đúng nhất-để tránh thiệt thòi cho ta, trong khi xử lý những nhượng bộ, nhà
đàm phán cần tìm hiểu và cân nhắc các vấn đề
A cái mà họ trao cho ta thật sự có giá trị không?
B đối phương đòi lại gì khi trao đổi nhượng bộ
C nhượng bộ của hộ liệu có được thực hiện nghiêm chỉnh?
D ai là người quyết định trao nhượng bộ đó?
Câu 14: nguyên nhân chủ yếu nhất làm ta phải chủ động chấm dứt ( để tan vỡ ) cuộc đàm phán
A Còn đòi ta nhượng bộ tiếp
B Ta đã nhượng bộ
C Đối tác không có sự đền đáp tương ứng
D Thể hiện sự thiếu thiện chí của họ
Câu 15: điều kiện cần và đủ quan trọng nhất cần được xem xét để chuyển cuộc thương lượng sang giai đoạn kết thúc
A Cuộc thương lượng đã đạt được mục tiêu cần thiết
B Các câu hỏi đặt ra trong quá trình đàm phán đã được giải đáp thoả đáng
C Ta đã giải đáp thoả đáng lời phản đối và phê phán của đối tác
D Hai bên đã giải quyết được các mâu thuẫn và tạo được bầu không khí thuận lợi cho việc kết thúc đàm phán