Đáp án-ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ-Điều dưỡng cơ bản và Kỹ thuật điều dưỡng

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA MÔN

MÔN HỌC: ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN VÀ KỸ THUẬT ĐIỀU DƯỠNG

 

 

Câu 1: ( 3điểm)

Trình bày quy tắc đo Huyết áp Động mạch?

 

Câu 2: ( 3 điểm)

Trình bày kĩ thuật thông tiểu nam?

 

Câu 3: ( 4 điểm)

Trình bày kĩ thuật ép tim ngoài lồng ngực?

ĐÁP ÁN

Câu 1: ( 3điểm)

Trình bày quy tắc đo Huyết áp Động mạch?

– Trước khi đo HAĐM người bệnh được nghỉ 15′ không dùng thuốc hoặc chất kích thích.

– Theo dõi huyết áp ngày 2 lần. Trường hợp đặcbiệt theo chỉ định của thầy thuốc.

– Kiểm tra máy đo huyết áp, ống ngh etrước khiđo.

– Vị trí đo HAĐM thường đo ở động mạch cánhtay. Trường hợp đặc biệt có thể đo ở động mạch khoeo chân xong phải ghi vị trí đo khoeo chân).

– Đo ở vị trí nào phải sờ thấy động mạch ở vịt rí đó.

– Bơm hơi vào bằng cao su đến khi không sờ thấy động mạch ở dưới băng thì bơm thêm 30mmHg

– Xả hơi từ từ để xác định giá trị HATĐ và HATT.

– Khi thấychỉsốcủa HADM không bình thường thì phải báo cáo cho bác sĩ

 

 

Câu 2: ( 3 điểm)

Trình bày kĩ thuật thông tiểu nam?

– Trải nilon dưới mông người bệnh, bệnh nhân nằm ngửa

– Phủ khăn khoác, bỏ quần và xoay chéo khăn khoác. Bệnh nhân nằm tư thế sản khoa

– Đặt khay dụng cụ giữa hai đùi người bệnh, đặt túi đồ bẩn( khay quả đậu)

– Mở khay vô khuẩn, mang găng vô khuẩn

– Trải săng có lỗ, bộc lộ bộ phận sinh dục

– Lót gạc , dụng đứng bộc lộ quy đầu

– Sát khuẩn từ miệng sáo, bao quy đầu bằng Betadin

– Bôi trơn đầu ống thông dùng kẹp Kocher khay quả đậu vô khuẩn (giữa hai đùi) để hứng nước tiểu

– Đối với ống thông cao su:

+ Cảm ông thông và đưavào niệu đạo khoảng 10 cm thì hạ dương vật xuống.

+ Tiếp tục đẩy ống thông vào niệu đạo (khoảng 15-20 cm) hoặc cho đến Khi thấy nước tiêu chảy ra (nếu có chỉ định lấy nước tiêu xétnghiệm thì bỏ nước tiêu đầu lấy phần nước tiểu giữa vào ống nghiệm với số lượng vừa đủ).

– Khi nướctiểuchảyhếthoặcđãlấyđủlượngnướctiêutheoyêucầuthìgấpốngthốnglạivàrútốngthông ra.

– Tháobỏsăngcólỗvànilon.

– Lau khôvùngsinhdụcngoài, mặcquầnchongườibệnhbàvàiphú, đắpchănchongườibệnh (nếutrờilạnh).

– Đặtngườibệnhnằmtưthếthoảimái, ghi hồ sơ bệnh án

Câu 3: ( 4 điểm )

Trình bày kĩ thuật ép tim ngoài lồng ngực?

– Ngườicứuquỳbêncạnhnạnnhân.

– Xácđịnhvịtríéptim:

+ Ngườilớn: lấymũiứclàmmốcđặtnganghaingóntay (trỏvàgiữa)phíatrêncủahaingóntaylàvịtríéptim.

+ Trẻsơsinh: kẻmộtđoạnnốihaimỏmvú, đặtngóntaylênđườngnốingang qua xươngức. Phíadướicủangóntaylàvịtríéptim.

– Đặt gốc của hai bàn tay chồng lên nhau vào đúng vị trí đã xác định.

– Dùng sức mạnh của toàn thân ấn mạnh lên ngực nạn nhân (ấn vuông góc).

– Chung tay lại cho lồng ngực phồng lên.

– Làm như vậy theo tần số 60 – 80 lần/ 1phút.

– Trẻ sơ sinh dùng 2 – 3 đầu ngón tay để ép tần số 100-120 lần/ 1 phút.

– Thường xuyên theo dõi sắc mặt, mạch và tình trạng của nạn nhân.

Rate this post
Đăng ký học trung cấp từ xa

    Trả lời

    Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

    .
    .