Đáp án-ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ-LUẬT LAO ĐỘNG
Câu 1: Luật Lao động điều chỉnh quan hệ lao động giữa các chủ thể nào?
- Người sử dụng lao động với người lao động, người sử dụng lao động với người học nghề, công nhân Việt Nam làm việc cho người nước ngoài, công nhân nước ngoài làm việc cho người Việt Nam
- Người sử dụng lao động với người lao động, với người học nghề, người giúp việc trong gia đình, công nhân Việt Nam làm việc cho người nước ngoài, công nhân nước ngoài làm việc cho người Việt Nam.
- Người sử dụng lao động với người lao động, với người học nghề, công nhân Việt Nam làm việc cho người nước ngoài, công nhân nước ngoài làm việc cho người Việt Nam, công đoàn.
- Người sử dụng lao động với người lao động, với đại diện người lao động, công nhân Việt Nam làm việc ở nước ngoài, công nhân nước ngoài làm việc ở Việt Nam, công đoàn.
Câu 2: Trình bày khái niệm Luật Lao động.
- Toàn bộ các quy phạm pháp luật được điều chỉnh các quan hệ lao động trong đời sống.
- Toàn bộ các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ lao động trong đời sống Kinh tế – xã hội.
- Toàn bộ các quy phạm pháp luật về các quan hệ lao động trong đời sống trong cả nước.
- Toàn bộ các quy phạm pháp luật về các quan hệ lao động trong đời sống kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng trong cả nước và lao động nước ngoài ở Việt Nam.
Câu 3: Hợp đồng lao động và hợp đồng kinh tế khác nhau như thế nào?
- Hợp đồng lao động cam kết các quan hệ việc làm, học nghề, tiền lương, bảo hiểm – hợp đồng kinh tế cam kết các quan hệ kinh doanh, kiếm lãi.
B. Hợp đồng lao động cam kết các quan hệ lao động – hợp đồng kinh tế cam kết các quan hệ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ. - Hợp đồng lao động cam kết các quan hệ liên quan đến chủ và thợ – hợp đồng kinh tế cam kết các quan hệ giữa các nhà kinh doanh.
- Hợp đồng lao động cam kết các quan hệ lao động – hợp đồng kinh tế cam kết các quan hệ kinh doanh giữa pháp nhân kinh doanh.
Câu 4: Hợp đồng lao động và hợp đồng dân sự khác nhau thế nào?
- Chủ thể của Hợp đồng lao động là chủ và thợ, nội dung là công ăn việc làm và tiền lương. Chủ thể của hợp đồng dân sự là cá nhân, các pháp nhân. Nội dung là các quan hệ tài sản và nhân thân phi tài sản.
- Chủ thể của Hợp đồng lao động là cá nhân, pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp táC. Nội dung hợp đồng là quan hệ kinh doanh. Chủ thể của hợp đồng lao động là chủ và thợ, nội dung là công ăn việc làm và tiền lương.
- Chủ thể của Hợp đồng lao động là chủ và thợ, nội dung của hợp đồng là việc làm, tiền lương. Chủ thể của hợp đồng dân sự là cá nhân, pháp nhân, tổ hợp tác, hộ gia đình. Nội dung hợp đồng là quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân phi tài sản.
- Chủ thể của Hợp đồng lao động là chủ, thợ, công đoàn, đại diện người lao động. Quan hệ của hợp đồng lao động là việc làm, tiền lương. Chủ thể hợp đồng dân sự là cá nhân, pháp nhân, nội dung là quan hệ tài sản.
Câu 5: Các hình thức xử lý vi phạm pháp luật Lao động:
- Phạt tiền, đình chỉ thu hồi giấy phép, buộc bồi thường, đóng cửa doanh nghiệp, khiển trách.
- Cảnh cáo, phạt tiền, đình chỉ thu hồi giấy phép, đóng cửa doanh nghiệp.
- Đình chỉ thu hồi giấy phép, đóng cửa doanh nghiệp, cảnh cáo, khiển trách, phạt tiền.
- Cảnh cáo, phạt tiền, đình chỉ thu hồi giấy phép, buộc bồi thường thiệt hại, đóng cửa doanh nghiệp.
Câu 6: Người lao động có quyền đình công không? Trường hợp nào không được đình công?
- Có quyền – Không được đình công ở doanh nghiệp phục vụ công cộng.
- Có quyền – Không được đình công ở các doanh nghiệp theo danh mục do Chính phủ quy định.
- Có quyền – Không được đình công ở doanh nghiệp công ích, doanh nghiệp thiết yếu cho nền Kinh tế
- Có quyền – Không được đình công ở doanh nghiệp Nhà nước thiết yếu cho nền Kinh tế do Chính phủ quy định.
Câu 7: Nghĩa vụ người lao động, người sử dụng lao động trong việc giải quyết tranh chấp lao động:
- Cung cấp đầy đủ tài liệu cho cơ quan có thẩm quyền và thi hành mọi quyết định giải quyết tranh chấp của các cơ quan, tổ chức có thẩm quyền.
- Cung cấp đầy đủ tài liệu, thi hành mọi quyết định của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải quyết tranh chấp.
- Cung cấp đầy đủ tài liệu chứng cứ cho cơ quan giải quyết tranh chấp. Thi hành mọi thoả thuận đã đạt, biên bản hoà giải có kết quả, quyết định, bản án đã có hiệu lực.
- Cung cấp đầy đủ mọi chứng cứ, tài liệu cho các cơ quan có thẩm quyền, thi hành tốt mọi quyết định giải quyết tranh chấp của cơ quan có thẩm quyền.
Câu 8: Quyền của người lao động, người sử dụng lao động trong việc giải quyết tranh chấp lao động:
- Tham gia trực tiếp hoặc rút đơn không tham gia giải quyết tranh chấp. Có thể cử người đại diện thay mình tham gia quá trình giải quyết tranh chấp.
- Trực tiếp hoặc cử đại diện tham gia giải quyết tranh chấp – Rút đơn, thay đổi nội dung tranh chấp. Thay người đại diện.
- Trực tiếp tham gia giải quyết tranh chấp hoặc cử đại diện tham giA. Rút đơn không tham gia giải quyết tranh chấp nữa.
- Trực tiếp tham gia hoặc cử đại diện tham gia hoặc thay đổi người đại diện hoặc rút đơn không tham gia giải quyết tranh chấp nữa.
Câu 9: Thế nào là bệnh nghề nghiệp?
- Bệnh nghề nghiệp là bệnh phát sinh từ nghề nghiệp của người lao động do Bộ Y tế – Bộ Lao động quy định.
- Bệnh nghề nghiệp là bệnh phát sinh do điều kiện lao động độc hại, được Bộ Y tế – Bộ Lao động quy định.
- Là bệnh phát sinh do điều kiện lao động độc hại của nghề nghiệp ảnh hưởng đến người lao động. Danh mục bệnh được 2 Bộ Y tế – Lao động quy định.
- Bệnh nghề nghiệp là bệnh phát sinh từ nghề nghiệp của người lao động. Danh mục bệnh nghề nghiệp do Bộ Y tế – Bộ Lao động quy định.
Câu 10: Thế nào là tai nạn lao động?
- Tai nạn gây tổn thương cho cơ thể hoặc chết người, xẩy ra trong quá trình người lao động đang thực hiện công việc lao động do người sử dụng lao động giao.
- Tai nạn gay tổn thương cho các bộ phận của người lao động, xẩy ra trong quá trình người lao động thực hiện các nhiệm vụ lao động cho người sử dụng lao động giao trách nhiệm.
- Tai nạn gây tổn thương cho cơ thể của người lao động, xẩy ra trong quá trình thực hiện công việc lao động do pháp luật lao động quy định.
- Tai nạn gây tổn thương cho người lao động hoặc làm cho người lao động bị chết, do thực hiện các nhiệm vụ của doanh nghiệp.
Câu 11: Người sử dụng lao động có nghĩa vụ gì đối với người lao động có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao?
- Bảo hộ các quyền tác giả, phát sinh, sáng chế của người lao động.
- Phải giữ gìn và bảo vệ các quyền phát minh, sáng chế, giải pháp hữu ích của người lao động.
- Bảo hộ quyền tác giả, phát minh sáng chế, bảo đảm cho hưởng một phần lương để nghiên cứu khoa học.
- Phải bảo hộ các quyền phát minh sáng chế, quyền tác giả, quyền về nhãn hiệu hàng hoá của người lao động.
Câu 12: Người sử dụng lao động có quyền và nghĩa vụ gì khi thu nhận người tàn tật vào làm việc, học nghề?
- Áp dụng thời giờ làm việc 7 tiếng một ngày, 42 tiếng một tuần. Được xét giảm hoặc miễn thuế.
- Được xét giảm hoặc miễn thuế, được vay vốn với lãi suất thấp, phải áp dụng thời giờ làm việc 7 tiếng một ngày.
- Áp dụng thời giờ làm việc 7 tiếng một ngày, được vay vốn ngân hàng với lãi suất thấp.
- Được vay vốn với lãi suất thấp, được xét giảm hoặc miễn thuế.
Câu 13: Người sử dụng lao động có nghĩa vụ gì đối với người lao động cao tuổi làm việc tại cơ sở của mình?
- Áp dụng chế độ làm việc mềm dẻo trong một năm trước khi nghỉ hưu. Nếu hưu vẫn tiếp tục làm hợp đồng thì ngoài chế độ hợp đồng mới, vẫn hưởng mọi chế độ như khi chưa hưu (trừ lương).
- Áp dụng thì giờ làm việc mềm dẻo trong một năm trước khi nghỉ hưu. Có thể tiếp tục sử dụng những người lưu theo chế độ hợp đồng lao động mới.
- Áp dụng chế độ và thời giờ làm việc mềm dẻo, một ngày không làm trọn 8 tiếng, một tuần không làm quá 35 tiếng.
- Áp dụng thời giờ làm việc mềm dẻo, một ngày không làm quá 7 tiếng, 1 tuần không làm trọn 5 ngày.
Câu 14: Người sử dụng lao động có nghĩa vụ gì đối với lao động chưa thành niên làm việc ở cơ sở mình?
- Giao việc phù hợp với sức khoẻ, có sổ theo dõi riêng, một ngày làm việc không quá 7 tiếng.
- Lao động chưa thành niên là người chưa đến 18 tuổi nên chỉ được giao 1 số việc theo quy định của Bộ Lao động.
- Giao việc phù hợp với sức khoẻ, chỉ giao 1 số việc theo quy định của Bộ Lao động, có sổ theo dõi riêng.
- Chỉ được giao công việc theo đúng quy định của Bộ Lao động và có sổ theo dõi riêng.
Câu 15: Người sử dụng lao động có nghĩa vụ gì đối với lao động nữ làm việc tại cơ sở của mình?
- Đối xử bình đẳng, không giao việc độc hại, nặng nhọc, bảo đảm quyền nghỉ ngơi khi có thai và sinh con, bảo đảm các điều kiện vệ sinh.
- Không giao việc độc hại, nặng nhọc, nguy hiểm, bảo đảm quyền lợi khi có thai, sinh con, bảo đảm các điều kiện vệ sinh tối thiểu.
- Đối xử bình đẳng giữa nam và nữ, không giao viêc độc hại, nặng nhọc, bảo đảm quyền nghỉ ngơi và các quyền lợi khác khi có thai, sinh con và các điều kiện vệ sinh.
- Không giao việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc các điêu kiện lao động khắc nghiệt, bảo đảm chế độ thai sản và các quyền lợi khác.
Câu 16: Theo Luật Lao động, tiền lương của người lao động được trả như thế nào?
- Do hai bên thoả thuận trong hợp đồng, mức lương không được thấp hơn mức lương tối thiểu do Nhà nước quy định.
- Trả theo năng suất lao động, chất lượng, hiệu quả công việc, do hai bên thoả thuận.
- Trả theo năng suất, chất lượng, hiệu quả công việc, mức lương không thể thấp hơn mức tối thiểu do Nhà nước quy định.
- Theo năng suất, chất lượng, hiệu quả công việc do hai bên thoả thuận trong hợp đồng nhưng không được thấp hơn mức tối thiểu do Nhà nước quy định.
Câu 17: Cách thức giải quyết tranh chấp lao động:
- Hai bên tự dàn xếp, thương lượng trực tiếp, thông qua trọng tài hoà giải.
- Thương lượng trực tiếp, thông qua trọng tài hoà giải, tham gia của công đoàn.
- Thương lượng trực tiếp, tham gia của công đoàn, thông qua trọng tài hoà giải.
- Thương lượng trực tiếp, tham gia của công đoàn, công khai, khách quan, kịp thời, thông qua trọng tài hoà giải.
Câu 18: Các chế độ bảo hiểm xã hội hiện hành?
- Ốm đau, tai nạn lao động, nghỉ mất sức, thai sản, hưu trí, tử tuất.
- Ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hưu trí, nghỉ mát.
- Nghỉ ốm, nghỉ thai sản, nghỉ mát, tai nạn lao động, nghỉ hưu.
- Ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thai sản, hưu trí, tử tuất.
Câu 19: Bảo hiểm xã hội gồm mấy loại?
- Loại bắt buộc áp dụng cho tất cả các doanh nghiệp sử dụng 10 lao động trở lên, loại không bắt buộc áp dụng cho các doanh nghiệp từ 10 lao động trở xuống.
- Loại bắt buộc và loại không bắt buộc. Đối với loại bắt buộc thì người sử dụng lao động và người lao động đều phải đóng bảo hiểm.
- Loại bắt buộc và loại không bắt buộc. Đối với loại không bắt buộc thì người lao động tự lo về bảo hiểm.
- Loại bắt buộc, có 10 lao động trở lên thì người sử dụng lao động, người lao động phải đóng bảo hiểm. Loại không bắt buộc, có 10 lao động trở xuống thì bảo hiểm được tính vào lương, do người lao động tự lo.
Câu 20: Thủ tục xem xét kỷ luật lao động:
- Phải ghi thành văn bản, có đại diện công đoàn và cơ quan thương binh xã hội tham dự.
- Phải ghi thành văn bản, có đại diện công đoàn tham dự và sự có mặt của đương sự.
- Phải ghi thành văn bản, có mặt đương sự, đại diện công đoàn và cơ quan thương binh xã hội tham dự.
- Phải có mặt đương sự, đại diện công đoàn, đại diện cơ quan thương binh xã hội tham dự.